Chủ Nhật, 7 tháng 12, 2014

Phân phối chương trình Toán THPT


Thứ Ba, 18 tháng 11, 2014

Kết quả chấm đề cương NCKH

KẾT QUẢ CHẤM ĐỀ CƯƠNG NCKH
LỚP CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TOÁN K13
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học.

Tên đề tài
Người thực hiện
Điểm
Nhận xét
01
Lý thuyết chia hết trên tập hợp các số nguyên và ứng dụng dạy học chương I Toán 6.
Lê Thị Thu Sương
Phạm Thị Xuân Quyên
8
Thiếu mã số đề tài, Cần nếu rõ hơn phần ứng dụng.
02
Lý thuyết chia hết trên tập hợp các số nguyên và ứng dụng xây dựng hệ thống bài tập chương I Toán 6
Lê Vi
Nguyễn Thị Phúc

6
Thiếu bìa, không ghi mã đề tài, phần nội dung quá sơ sài (cần chia thành 2 phần: cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu)
03
Nghiên cứu về tập hợp các số nguyên và ứng dụng dạy học chương II – Toán 6
Lê Thị Hằng(110)
Hường Thị Thu

7
Thiếu bìa, mã số đề tài, cần trình bày phân nội dung rõ hơn (gồm 2 phần: cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu)
04
Nghiên cứu về tập hợp các số nguyên và ứng dụng xây dựng hệ thống bài tập chương II – Toán 6.
Nguyễn Thị Bé Ánh

Dương Thị Thu Thảo
9
Nội dung tốt, thiếu bìa, mã số đềtài,
05
Nghiên cứu về tập hợp các số hữu tỷ và ứng dụng dạy học chương III – Toán 6.
Châu Thị Tý

Võ Thị Tươi
9
Thiếu mã số đề tài
06
Nghiên cứu về tập hợp các số hữu tỷ và ứng dụng xây dựng hệ thống bài tập chương III – Toán 6
Hồ Thị Thu Hà
Trần Thị Nhật Trình

6
Thiếu mã số đề tài, nêu rõ hơn phần nội dung, thiếu kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo.
07
Các phép toán trên tập hợp các số hữu tỷ và ứng dụng dạy học chương I – Toán 7
Đoàn Thị Kim Thuý
Bùi Thị Thuý Hậu

8
Nội dung cần ghi rõ hơn (gồm 2 phần: cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu)
08
Các phép toán trên tập hợp các số hữu tỷ và ứng dụng xây dựng hệ thống bài tập chương I – Đại số 7
Phạm Hoàng Dung
Phạm Thị Hải Trâm

9
Thiếu mã số
09
Đại lượng tỉ lệ thuận – Đại lượng tỷ lệ nghịch trong việc ứng dụng dạy học và xây dựng hệ thống bài tập liên quan ở chương II – Đại số 7
Trịnh Huỳnh Hoàng Thuỷ
Nguyễn Thị Diệu Linh

6
Thiếu bìa, phần nội dung quá sơ sài, thiếu kết luận,kiến nghị và tTLTK
10
Biểu thức đại số và việc ứng dụng dạy học chương VI – Đại số 7
Võ Thị Ngọc Diễm
Bùi Thị Thuý Hằng

7
Đề cương chi tiết chỉ trình bày những dự kiến thực hiện của tác giả trong việc thực hiện đề tài nên chỉ giới thiệu chứkhông nếu ra định nghĩa, định lý, ví dụ ...
11
Biểu thức đại số và việc ứng dụng xây dựng hệ thống bài tập chương VI – Đại số 7
Trần Văn Triều
Trần Đình Trọng

6
Thiếu bìa, mã số, đánh số tiêu đề chưa đúng, phần nội dung đề tài cần chia thành 2 phần (cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu), thiếu kiến nghị, tài liệu tham khảo
12
Tam giác bằng nhau - ứng dụng vào việc dạy học và xây dựng hệ thống bài tập Chương II – Hình học 7
Nguyễn Công Quảng
Nguyễn Văn Hưng

5
Làm lại
13
Định lý Cê-va và việc ứng dụng tính chất đồng quy của các đường trung tuyến, đường cao, phân giác, trung trực trong tam giác và việc dạy học chương III – Hình học 7
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Nguyễn Đình Vũ

7
Thiếu bìa, mã số, phần nội dung cần ghi rõ hơn (gồm cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu)
14
Xây dựng hệ thống bài tập chương III – Hình học 7.
Đặng Minh Đức
 Võ Tiến Đức

8
Nộp trể, không ghi mã số đề tài.
15
Biểu thức đại số và ứng dụng dạy học chương I – Đại số 8.
Võ Ngọc Hoàng Sanh

Trương Công Phương
7
Ghi không đúng tên đề tài, thiếu mã số đề tài, Phần nội dung cần chia thành 2 phần (cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu),… thiếu phần kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo
16
Biểu thức đại số và ứng dụng xây dựng hệ thống bài tập chương I – Đại số 8
Hồ Thanh Hão


8
Thiếu trang bìa, mã số đề tài, cần trình bày rõ hơn phần kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo.
17
Hằng đẳng thức đáng nhớ và ứng dụng vào việc giảng dạy, xây dựng hệ thống bài tập liên quan đối với chương I – Đại số 8.
Trương Thị Công
 Lê Thị Hằng(111)

8
Đề cương soạn tốt
18
Phân thức đại số - Ứng dụng dạy học và xây dựng hệ thống bài tập chương II – Đại số 8.
Dương Thị Ngọc Châu

Lê Thị Diệu
8
Thiếu bìa, mã số đề tài
19
Phương trình - Ứng dụng vào việc dạy học và xây dựng hệ thống bài tập chương III – Đại số 8.
Nguyễn Thị Thảo
Đặng Thị Điểm

9
Thiếu mã số đề tài, thiếu kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo.
20
Bất phương trình - Ứng dụng vào việc dạy học và xây dựng hệ thống bài tập chương IV – Đại số 8.
Võ Thị Kim Thuý
Nguyễn Thị Thu Thảo

8
Thiếu bìa, không ghi tên người thực hiện, mã đề tài, phần nội dung cần chia thành 2 phần: cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu
21
ĐỊnh lý Talet và tam giác đồng dạng - ứng dụng dạy học và hệ thống bài tập chương II – Hình học 8.
Phan Thị Phúc
Nguyễn Thị Vui

7
Thiếu bìa, mã số, Trình bày sơ sài
22
Hàm số - Đồ thị hàm số,  ứng dụng dạy học và xây dựng hệ thống bài tập chương IV – Đại số 9.
Lê Thị Nguyên
Trần Thị Thu Thuỷ

8
Thiếu bìa, mã số đềtài,
23
Tứ giác nội tiếp - ứng dụng dạy học và xây dựng hệ thống bài tập chương III – Hình học 9
Nguyễn Thị Liều
Lê Thị Ni

8
Thiếu bìa, mã số, phần nội dung cần ghi chi tiêt hơn, thiếu kiến nghị, TLTK.



Thứ Ba, 4 tháng 11, 2014

Danh sách phân công đề tài NCKH Lớp CĐSP Toán K13

Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014

Chương trình Toán THCS

CHƯƠNG TRÌNH TOÁN TIỂU HỌC

Phân công soạn giảng


BNG PHÂN CÔNG SON GING THEO NHÓM
Lp THSP tiu hc K13.04

NHÓM
TÊN TIT DY (Chn mt trong hai tiết) Lp 4
Tiết 1
Tiết 2
1
Tiết 48
Cng hai s thp phân
Tiết 86
Din tích hình tam giác
2
Tiết 52
Tr hai s thp phân
Tiết 91
Din tích hình thang
3
Tiết 55
Nhân mt s thp phân vi mt s t nhiên
Tiết 114
Th tích hình hp ch nht
4
Tiết 58
Nhân mt s thp phân vi mt s thp phân
Tiết 130
Vn tc
5
Tiết 63
Chia mt s thp phân cho mt s t nhiên
Tiết 132
Quãng đường

                                                                                                                                    

Thứ Năm, 25 tháng 9, 2014

sưu tầm trên internet

Giả thuyết và giả thuyết trong nghiên cứu khoa học
2008-04-02 14:22:42
“Giả thuyết” và “giả thiết” là hai khái niệm có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau trong nghiên cứu khoa học (NCKH). Đáng tiếc, trong thực tế vẫn có nhiều nhà khoa học còn sử dụng lẫn lộn hai khái niệm này. Trong bài viết dưới đây, tác giả mong muốn làm rõ sự phân biệt về ý nghĩa và cách sử dụng trong NCKH, góp phần phát triển những cơ sở lý thuyết về phương pháp luận và kỹ năng NCKH ở nước ta.
Một hiện trạng đáng báo động

Một vị chủ nhiệm khoa của một trường đại học lớn ở Hà Nội, đồng thời là chủ tịch một hội đồng khoa học và đào tạo cấp khoa, có chức danh khoa học, luôn lớn tiếng mắng đồng nghiệp khi họ nêu giả thuyết cho nghiên cứu của mình. Vị chủ nhiệm khoa này nói: “NCKH của các anh cần gì phải có giả thuyết” (!). Tại một viện nghiên cứu khác ở Hà Nội, ban lãnh đạo của viện đã phân vân, có nên yêu cầu các nghiên cứu sinh và học viên cao học viết giả thuyết trong luận văn của mình nữa không, vì các vị cho rằng, viết thì thừa, không viết thì thiếu!

Chủ Nhật, 14 tháng 9, 2014

Sưu tầm: Đạo hàm là gì?

Đọc trên Vietnamnet

Hãy để học trò thấy may mắn được học Thầy, Cô

Xin hãy tôn trọng sự sáng tạo. Xin hãy mở cửa cho chút hoài nghi len vào, bởi chính sự hoài nghi làm nên sự tiến bộ của thế gian này.
LTS: Nhân dịp đầu năm học mới, xin chia sẻ cùng độc giả bức thư ngỏ của Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Tiến, Trường THPT Chuyên Bắc Giang, gửi đến các Thầy, Cô giáo môn Ngữ Văn. 36 năm trong nghề, thầy Tiến có đến 25 năm đảm nhiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Toán quốc gia.
Kính thưa các Thầy,  Cô giáo dạy môn Ngữ Văn trong các trường Phổ thông!
Tôi băn khoăn nhiều trước khi viết lá thư này để gửi tới quý Thầy, Cô. Bởi lẽ, cũng là một giáo viên, nên tôi phần nào hiểu được những khó khăn trong công việc của các đồng nghiệp mình. Mặt khác, tôi lại không phải là một giáo viên môn ngữ văn (để ngắn gọn và tỏ lòng tôn trọng, trong thư tôi xin phép gọi là môn Văn) nên lá thư này là một cách tỏ lòng của một người không hẳn ngoại đạo, nhưng cũng không hoàn toàn trong cuộc.